Tổ chức, quy định
Phương pháp xây dựng lộ trình nghề nghiệp và đánh giá phân bậc
Lê Thị Hải Yến Lv.1
Qua quá trình xây dựng và triển khai thử nghiệm tại chính các đơn vị nghiên cứu tại VHT, P.TCLĐ đã đưa ra phương pháp thực hiện xây dựng lộ trình nghề nghiệp và đánh giá phân bậc cho các kỹ sư tại đơn vị

Các nguyên tắc chung khi xây dựng lộ trình nghề nghiệp và đánh giá phân bậc

  • Căn cứ vào cấu trúc của quy chế tiền lương - Tập đoàn để xây dựng trên cơ sở ngạch, bậc, dải lương, mối liên kết và cơ sở lý luận (Mỗi bậc khác nhau đòi hỏi các công việc có kiến thức và độ phức tạp khác nhau)
  • Do tính đa dạng ngành nghề của Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (TCT VHT) nên mỗi đơn vị nghiên cứu sản phẩm là 1 ngành. Sự phát triển của mỗi đơn vị là sự phát triển ngành
  • Các nội dung đánh giá đều được lượng hóa theo thang điểm để đo, điểm xét đạt yêu cầu
  • Tất cả các đề xuất đánh giá lên bậc HRL phải đảm bảo nguyên tắc theo rule tỷ lệ % số người của đơn vị, khối. Đảm bảo nguyên tắc "có lên có xuống, có vào có ra".
  • Nguyên tắc lộ trình đánh giá phân bậc phải đi từ Nghề -> công nghệ/sản phẩm -> ngành, trong đó:

+ Từ HRL 14 trở xuống -> lộ trình đánh giá phân bậc theo nghề

+ Từ HRL 15, HRL 16 trở lên - > lộ trình phân bậc đánh giá theo công nghệ/sản phẩm.

Phương pháp xây dựng lộ trình nghề nghiệp và đánh giá phân bậc

71C065E3-BAE1-47CE-865A-85C96C8D8CFF

Đối với lộ trình nghề nghiệp của từng vị trí chức danh, để xây dựng khung năng lực cho từng Bậc của từng vị trí chức danh -> cần tập trung vào 2 yếu tố quan trọng nhất : Hiệu suất/Hiệu quả đóng góp cho tổ chức (Performance contribution) và khả năng chính của cá nhân (Key capabilities)

6B815BB1-3569-4DF3-B494-F943B58FB606

3BD3851C-67E9-4806-A83C-D058D9176992

  • 530
  • 0 bình luận
  • 1